1.TÁC GIẢ: Sách DOANH TRÍ (sưu tầm)
2.NỘI DUNG:
Tôi là một cán bộ hưu trí, dành dụm cả đời được 100 triệu, cũng định gửi tiết kiệm để dưỡng già. Nhưng theo trào lưu chung, tôi đã mang số tiền trên đầu tư vào một số loại cổ phiếu, thời điểm tôi mua vào là gần đỉnh VNI 1.170 Đến hôm nay, số tiền trên còn lại theo giá thị trường là hơn 75 triệu. Dường như thị trường đã đúng, còn tôi đã sai. Bằng cách tìm đọc và nghiền ngẫm các cuốn sách về chứng khoán, tôi thấy mình đã phạm rất nhiều sai lầm mà hình như đã là nhà đầu tư mới thì hầu như không thể tránh khỏi. Viết ra những sai lầm của mình cũng là một cách chia sẻ và rút kinh nghiệm. Theo bảng liệt kê, tôi đã phạm phải khoảng 80 loại sai lầm. Tôi sẽ viết ra dần những sai lầm của mình.
1. Không có phương pháp đầu tư (đầu cơ) rõ ràng
Tiêu chuẩn mua vào của W.J.O...
2. Hoang mang, dao động tìm mọi cách gỡ gạc ngay thay vì bình tĩnh xem xét mọi khía cạnh của việc thua lỗ
3. Giữ chặt cổ phiếu, kiên quyết không bán để chờ giá tăng trở lại
4. Tiếp tục giữ chặt cổ phiếu của các công ty đang làm ăn thua lỗ
5. Tiếp tục giữ chặt cổ phiếu của các công ty mà khả năng rất thấp trong việc phục hồi lại và vượt qua giá vốn đã mua vào
6. Tiếp tục giữ chặt cổ phiếu của công ty bị rơi vào tầm ngắm của bầy thú điện tử
7. Không xác định nổi xu hướng thị trường hiện tại
8. Bảo toàn vốn hay mua mua bán bán gỡ lại
9. Bán tiếp thu tiền về và nỗi niềm đau đáu mong muốn quay lại thị trường sớm
10. Giữ nguyên tiền thu được từ việc stop loss và giữ nguyên cổ phiếu có thể phạm sai lầm gì ?
11. Chưa nắm vững nguyên tắc tái cơ cấu mà đã mua mua - bán bán
12. Ơ rê ka - nhảy sóng : có sai lầm không nhỉ ?
13. Ai là người nhảy sóng ? Và tôi - một người hưu trí có thể nhảy được không ?
14. Không phải cổ phiếu nào cũng nhảy sóng được.
15. Tâm lý ngày nào cũng nhảy (ngày nào cũng nhăm nhe mua mua - bán bán)
16. Nhảy bị kẹp chân - chấp nhận chuyển thành nắm giữ lâu dài
17. Nhảy theo kiểu khôn lỏi - một nét đặc trưng rất riêng của người Việt chúng ta, hì
18. Xác định mức giá đáy hỗ trợ và mức cản trên một cách quá thô sơ và đơn giản
19. Khuôn mẫu ngọn đồi cao
20. Khuôn mẫu vai - đầu - vai : chớ nên mua hay nhảy sóng khi bờ vai bên phải chưa hình thành
21. Khuôn mẫu cờ chữ nhật - cơ hội rất tốt của những người chuyên nghiệp, nhưng cũng là cái bẫy với những người mới nếu lòng tham trỗi dậy
22. Khuôn mẫu cờ đuôi nheo - biết cho vui chứ người mới không nên nhao vào
23. Khuôn mẫu cái nêm hướng xuống (Falling Wedge) - cân nhắc khi thị trường đi xuống, nên chớp lấy khi thị trường đi lên
24. Các khuôn mẫu khác - đọc thật kỹ - chưa hiểu thấu đáo thì đừng sử dụng
25. Mua bình quân giá giảm - mất chi phí cơ hội nếu thị trường điều chỉnh sâu - cái chết cầm chắc nếu suy thoái thật sự.
26. Các định chế tài chính hành động khác biệt đôi chút so với nhà đầu tư cá nhân do quy mô vốn quá lớn - nhưng vẫn tuân thủ quy tắc stop loss.
27. Quan điểm về lỗ - lãi của các định chế tài chính
28. Tại sao các định chế tài chính bắt đầu mua vào khi giá giảm - sao không chờ thật giảm hãy mua ?
29. Xác định đáy của thị trường dựa vào ... mức lỗ của chính mình.
30. Xác định đáy của thị trường dựa vào sự hỗ trợ của Nhà nước.
31. Nỗi ám ảnh phải xác định được đáy của thị trường.
41. Lúc nào cũng lo sợ người khác tranh mua mất lúc thị trường đi lên, dẫn tới cắm đầu vào tranh mua khi thị trường xuống, chính điều đó gây nên những cơn hồi phục giả tạo, và gây nên sự hoài nghi khi thị trường đi lên thực sự.
42. Thị trường còn phục hồi giả tạo nhiều lần trước khi thật sự xác định được đáy
43. Nên lựa chọn rõ ràng quan điểm trước khi tham gia thị trường chứng khoán
44. Những biểu hiện của thị trường trước đáy - nếu hiểu đúng thì vào, nếu không thì vào thị trường theo mục 35.
45. Trong thị trường Chứng khoán - hiện tại thực ra đã là quá khứ.
46. Chuẩn bị sẵn kịch bản đối phó cho 2 tình huống xảy ra : hồi phục thật sự và có retest.
47. Đáy thật chưa ? Đỉnh thật chưa ? Câu trả lời khi sử dụng PSAR
48. Bottom check và hiện tượng: phải nhanh tay hơn người khác.
49. Đã đến lúc đi tìm cờ chữ nhật (xem lại mục 21).
50. Một số cổ phiếu nên cân nhắc khi thị trường đi ngang.
51. Thị trường đã có xu hướng đi lên - những lỗi cần tránh.
52. Bán trước - mua lại sau : một lỗi rất buồn cười khi thị trường có xu hướng đi lên
53. Cổ phiếu của những người chủ nhà mến khách
54. Mua cổ phiếu tốt, ở mức giá hợp lý, đầu tư lâu dài, nhưng cần có kế hoạch để giảm dần giá vốn bình quân xuống
55. Lúc mọi người lạc quan nhất chính là lúc nên bình tĩnh nhất.
56. Thắng cả cuộc chiến không có nghĩa là phải thắng mọi trận chiến.
57. Bull trap không phải là xấu nếu có những điểm tựa vững.
58. Nên cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích mang lại
59. Khi không thể tìm ra được cổ phiếu mà mua vào có thể sinh lời ngay, thì trong trường hợp thị trường đang suy giảm - giữ nguyên tiền mặt đã là có lời rồi (cổ phiếu ngày càng rẻ đi).
60. Thị trường đang cuộn mình lại như lò xo bị nén.
61. Mùa giải ngân của các định chế tài chính.
62. Bắt một con dao đang rơi
63. Không có tiền mặt dự phòng.
64. Tâm lý phân vân khi stop loss.
65. Những động thái nên tiến hành khi thị trường chao đảo mạnh.
66. Nỗi ám ảnh về thua lỗ sẽ giết chết tinh thần của nhà đầu tư trước khi khoản thua.
67. Nhầm lẫn về khái niệm.
68. Dò tìm luồng chảy của vốn.
64B. Nói thêm về stop loss.
69. Khi có thông tin tác động tới thị trường nói chung và cổ phiếu nói riêng.
70. Tranh mua và lúc nào nên tranh mua.
71. Một cổ phiếu được phân phối mạnh trong một xu hướng đi lên gần như là chắc chắn bắt đầu cho một chu kỳ suy giảm.
72. Thông điệp của big boys.
73. Không tử thủ đến cùng.
74. Không cân bằng được nỗi sợ hãi và lòng tham.
75. Không cần phải cố thông minh hơn thị trường trong những giai đoạn tăng trưởng nóng
Gửi tất cả các bạn
76. Retest.
76B. Nói thêm về retset.
77. Lấy sức nhàn chống sức mệt.
78. A DEAD CAT BOUNCE http://en.wikipedia.org/wiki/Dead_cat_bounce Nhiều cổ phiếu sẽ xuất hiện trạng thái này.
79. Băng đóng 1 thước không phải do cái lạnh của một ngày..
80. Hệ thống indicators.
1. Không có phương pháp đầu tư (đầu cơ) rõ ràng
Tiêu chuẩn mua vào của W.J.O...
2. Hoang mang, dao động tìm mọi cách gỡ gạc ngay thay vì bình tĩnh xem xét mọi khía cạnh của việc thua lỗ
3. Giữ chặt cổ phiếu, kiên quyết không bán để chờ giá tăng trở lại
4. Tiếp tục giữ chặt cổ phiếu của các công ty đang làm ăn thua lỗ
5. Tiếp tục giữ chặt cổ phiếu của các công ty mà khả năng rất thấp trong việc phục hồi lại và vượt qua giá vốn đã mua vào
6. Tiếp tục giữ chặt cổ phiếu của công ty bị rơi vào tầm ngắm của bầy thú điện tử
7. Không xác định nổi xu hướng thị trường hiện tại
8. Bảo toàn vốn hay mua mua bán bán gỡ lại
9. Bán tiếp thu tiền về và nỗi niềm đau đáu mong muốn quay lại thị trường sớm
10. Giữ nguyên tiền thu được từ việc stop loss và giữ nguyên cổ phiếu có thể phạm sai lầm gì ?
11. Chưa nắm vững nguyên tắc tái cơ cấu mà đã mua mua - bán bán
12. Ơ rê ka - nhảy sóng : có sai lầm không nhỉ ?
13. Ai là người nhảy sóng ? Và tôi - một người hưu trí có thể nhảy được không ?
14. Không phải cổ phiếu nào cũng nhảy sóng được.
15. Tâm lý ngày nào cũng nhảy (ngày nào cũng nhăm nhe mua mua - bán bán)
16. Nhảy bị kẹp chân - chấp nhận chuyển thành nắm giữ lâu dài
17. Nhảy theo kiểu khôn lỏi - một nét đặc trưng rất riêng của người Việt chúng ta, hì
18. Xác định mức giá đáy hỗ trợ và mức cản trên một cách quá thô sơ và đơn giản
19. Khuôn mẫu ngọn đồi cao
20. Khuôn mẫu vai - đầu - vai : chớ nên mua hay nhảy sóng khi bờ vai bên phải chưa hình thành
21. Khuôn mẫu cờ chữ nhật - cơ hội rất tốt của những người chuyên nghiệp, nhưng cũng là cái bẫy với những người mới nếu lòng tham trỗi dậy
22. Khuôn mẫu cờ đuôi nheo - biết cho vui chứ người mới không nên nhao vào
23. Khuôn mẫu cái nêm hướng xuống (Falling Wedge) - cân nhắc khi thị trường đi xuống, nên chớp lấy khi thị trường đi lên
24. Các khuôn mẫu khác - đọc thật kỹ - chưa hiểu thấu đáo thì đừng sử dụng
25. Mua bình quân giá giảm - mất chi phí cơ hội nếu thị trường điều chỉnh sâu - cái chết cầm chắc nếu suy thoái thật sự.
26. Các định chế tài chính hành động khác biệt đôi chút so với nhà đầu tư cá nhân do quy mô vốn quá lớn - nhưng vẫn tuân thủ quy tắc stop loss.
27. Quan điểm về lỗ - lãi của các định chế tài chính
28. Tại sao các định chế tài chính bắt đầu mua vào khi giá giảm - sao không chờ thật giảm hãy mua ?
29. Xác định đáy của thị trường dựa vào ... mức lỗ của chính mình.
30. Xác định đáy của thị trường dựa vào sự hỗ trợ của Nhà nước.
31. Nỗi ám ảnh phải xác định được đáy của thị trường.
41. Lúc nào cũng lo sợ người khác tranh mua mất lúc thị trường đi lên, dẫn tới cắm đầu vào tranh mua khi thị trường xuống, chính điều đó gây nên những cơn hồi phục giả tạo, và gây nên sự hoài nghi khi thị trường đi lên thực sự.
42. Thị trường còn phục hồi giả tạo nhiều lần trước khi thật sự xác định được đáy
43. Nên lựa chọn rõ ràng quan điểm trước khi tham gia thị trường chứng khoán
44. Những biểu hiện của thị trường trước đáy - nếu hiểu đúng thì vào, nếu không thì vào thị trường theo mục 35.
45. Trong thị trường Chứng khoán - hiện tại thực ra đã là quá khứ.
46. Chuẩn bị sẵn kịch bản đối phó cho 2 tình huống xảy ra : hồi phục thật sự và có retest.
47. Đáy thật chưa ? Đỉnh thật chưa ? Câu trả lời khi sử dụng PSAR
48. Bottom check và hiện tượng: phải nhanh tay hơn người khác.
49. Đã đến lúc đi tìm cờ chữ nhật (xem lại mục 21).
50. Một số cổ phiếu nên cân nhắc khi thị trường đi ngang.
51. Thị trường đã có xu hướng đi lên - những lỗi cần tránh.
52. Bán trước - mua lại sau : một lỗi rất buồn cười khi thị trường có xu hướng đi lên
53. Cổ phiếu của những người chủ nhà mến khách
54. Mua cổ phiếu tốt, ở mức giá hợp lý, đầu tư lâu dài, nhưng cần có kế hoạch để giảm dần giá vốn bình quân xuống
55. Lúc mọi người lạc quan nhất chính là lúc nên bình tĩnh nhất.
56. Thắng cả cuộc chiến không có nghĩa là phải thắng mọi trận chiến.
57. Bull trap không phải là xấu nếu có những điểm tựa vững.
58. Nên cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích mang lại
59. Khi không thể tìm ra được cổ phiếu mà mua vào có thể sinh lời ngay, thì trong trường hợp thị trường đang suy giảm - giữ nguyên tiền mặt đã là có lời rồi (cổ phiếu ngày càng rẻ đi).
60. Thị trường đang cuộn mình lại như lò xo bị nén.
61. Mùa giải ngân của các định chế tài chính.
62. Bắt một con dao đang rơi
63. Không có tiền mặt dự phòng.
64. Tâm lý phân vân khi stop loss.
65. Những động thái nên tiến hành khi thị trường chao đảo mạnh.
66. Nỗi ám ảnh về thua lỗ sẽ giết chết tinh thần của nhà đầu tư trước khi khoản thua.
67. Nhầm lẫn về khái niệm.
68. Dò tìm luồng chảy của vốn.
64B. Nói thêm về stop loss.
69. Khi có thông tin tác động tới thị trường nói chung và cổ phiếu nói riêng.
70. Tranh mua và lúc nào nên tranh mua.
71. Một cổ phiếu được phân phối mạnh trong một xu hướng đi lên gần như là chắc chắn bắt đầu cho một chu kỳ suy giảm.
72. Thông điệp của big boys.
73. Không tử thủ đến cùng.
74. Không cân bằng được nỗi sợ hãi và lòng tham.
75. Không cần phải cố thông minh hơn thị trường trong những giai đoạn tăng trưởng nóng
Gửi tất cả các bạn
76. Retest.
76B. Nói thêm về retset.
77. Lấy sức nhàn chống sức mệt.
78. A DEAD CAT BOUNCE http://en.wikipedia.org/wiki/Dead_cat_bounce Nhiều cổ phiếu sẽ xuất hiện trạng thái này.
79. Băng đóng 1 thước không phải do cái lạnh của một ngày..
80. Hệ thống indicators.
3.DOWNLOAD:
Pass: sachdoanhtri
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét